-
Các chính sách và luật sử dụng rừng ở Việt Nam: Thực trạng, khoảng cách và định hướng
Khung pháp lý hiện hành ở Việt Nam đã giải quyết vấn đề liên quan đến quyền sử dụng đất lâm nghiệp và công nhận quyền của chủ sở hữu hợp pháp rừng và đất lâm nghiệp. Tuy vậy vẫn còn tồn đọng những lỗ hổng lớn về chính sách trong một số lĩnh vực nhất định như: xác định vai trò và trách nhiệm của các chủ thể nhà nước và phi nhà nước, thiết lập một cơ chế để giải quyết tranh chấp sở hữu, chia sẻ lợi ích công bằng và đảm bảo bình đẳng giới và tính toàn diện. • Để giải quyết các lỗ hổng chính sách về sử dụng đất, Chính phủ sẽ phải sửa đổi các văn bản pháp luật quan trọng như Luật Bảo vệ và Phát triển Rừng (LFPD) 2004 và Luật Đất đai 2013. Ví dụ, Điều 29 và 30 của LFPD cần được sửa đổi để đảm bảo quyền cộng đồng và Điều 113 của Luật đất đai nhằm tăng cường quyền đối với rừng tự nhiên, ngoài ra, các chính sách và quy định mới cũng cần được xây dựng để giải quyết các lỗ hổng chính sách được nêu ra trong đánh giá. • Các chính sách và quy định sử dụng rừng hiệu quả là những yếu tố chính để đảm bảo lợi ích từ rừng và đất rừng. Nhưng điều quan trọng không kém là phải có năng lực thể chế mạnh mẽ và phân bổ đủ nguồn lực (nhân lực và tài chính) để thực hiện chính sách một cách hiệu quả.
Thông tin khác
Miền | Giá trị |
---|---|
Cập nhật lần cuối | 7 tháng 3, 2019 |
Được tạo ra | Không biết |
Định dạng | |
Giấy phép | FAL |
Tên | Các chính sách và luật sử dụng rừng ở Việt Nam: Thực trạng, khoảng cách và định hướng |
Mô tả |
Khung pháp lý hiện hành ở Việt Nam đã giải quyết vấn đề liên quan đến quyền sử dụng đất lâm nghiệp và công nhận quyền của chủ sở hữu hợp pháp rừng và đất lâm nghiệp. Tuy vậy vẫn còn tồn đọng những lỗ hổng lớn về chính sách trong một số lĩnh vực nhất định như: xác định vai trò và trách nhiệm của các chủ thể nhà nước và phi nhà nước, thiết lập một cơ chế để giải quyết tranh chấp sở hữu, chia sẻ lợi ích công bằng và đảm bảo bình đẳng giới và tính toàn diện. • Để giải quyết các lỗ hổng chính sách về sử dụng đất, Chính phủ sẽ phải sửa đổi các văn bản pháp luật quan trọng như Luật Bảo vệ và Phát triển Rừng (LFPD) 2004 và Luật Đất đai 2013. Ví dụ, Điều 29 và 30 của LFPD cần được sửa đổi để đảm bảo quyền cộng đồng và Điều 113 của Luật đất đai nhằm tăng cường quyền đối với rừng tự nhiên, ngoài ra, các chính sách và quy định mới cũng cần được xây dựng để giải quyết các lỗ hổng chính sách được nêu ra trong đánh giá. • Các chính sách và quy định sử dụng rừng hiệu quả là những yếu tố chính để đảm bảo lợi ích từ rừng và đất rừng. Nhưng điều quan trọng không kém là phải có năng lực thể chế mạnh mẽ và phân bổ đủ nguồn lực (nhân lực và tài chính) để thực hiện chính sách một cách hiệu quả. |
Resource's languages |
|