-
Tiếng Anh_Các Yếu tố Ảnh hưởng đến sự Phát triển Kinh tế - Xã hội của Dân tộc Thiểu số tại Việt Nam
Việt Nam hiện là quốc gia có thu nhập trung bình thấp, nhưng khoảng cách phát triển giữa các Dân tộc thiểu số (DTTS) và nhóm đa số vẫn tồn tại và ngày càng nới rộng. Hơn thế nữa các nhóm DTTS lại đứng tại những điểm khác nhau trong khoảng cách giữa nhóm đa số và nhóm thiểu số. Nghiên cứu này đi vào tìm hiểu nguyên nhân làm thế nào mà các nhóm dân tộc đã vươn lên thành những nhóm ‘đầu bảng’ về phát triển kinh tế xã hội, trong khi có những nhóm vẫn chưa thực sự tận dụng được các cơ hội, và do đó trở thành các nhóm kém thành công hơn hoặc thậm chí là tụt hậu. Các câu hỏi nghiên cứu chính bao gồm: (1) Đâu là những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm dân tộc? (2) Tại sao có những nhóm DTTS đã thoát nghèo thành công trong khi các nhóm khác vẫn chậm cải thiện? (3) Những nhân tố chi phối này đã được tính đến và giải quyết như thế nào trong các chính sách, chương trìnhcủa Chính phủ, hỗ trợ và hợp tác của các đối tác quốc tế và các bên hữu quan khác (3) Cần phải có những thay đổi gì trong quá trình hoạch định và thực thi các chính sách, chương trình hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội bền vững vùng DTTS và miền núi? Nghiên cứu này sử dụng kết hợp cả phương pháp định lượng và định tính. Để xác định được cácnhóm ‘đầu bảng’ và các nhóm ‘cuối bảng’, nhóm nghiên cứu đã dựa vào số liệu Điều tra Thực trạng Kinh tế - Xã hội của 53 Dân tộc thiểu số năm 2015 để tính toán chỉ số Phát triển con người (HDI) và chỉ số Nghèo đa chiều (MPI) như là hai chỉ báo về thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của các DTTS.
Thông tin khác
Miền | Giá trị |
---|---|
Cập nhật lần cuối | 14 tháng 5, 2020 |
Được tạo ra | Không biết |
Định dạng | |
Giấy phép | Creative Commons Attribution |
Tên | Tiếng Anh_Các Yếu tố Ảnh hưởng đến sự Phát triển Kinh tế - Xã hội của Dân tộc Thiểu số tại Việt Nam |
Mô tả |
Việt Nam hiện là quốc gia có thu nhập trung bình thấp, nhưng khoảng cách phát triển giữa các Dân tộc thiểu số (DTTS) và nhóm đa số vẫn tồn tại và ngày càng nới rộng. Hơn thế nữa các nhóm DTTS lại đứng tại những điểm khác nhau trong khoảng cách giữa nhóm đa số và nhóm thiểu số. Nghiên cứu này đi vào tìm hiểu nguyên nhân làm thế nào mà các nhóm dân tộc đã vươn lên thành những nhóm ‘đầu bảng’ về phát triển kinh tế xã hội, trong khi có những nhóm vẫn chưa thực sự tận dụng được các cơ hội, và do đó trở thành các nhóm kém thành công hơn hoặc thậm chí là tụt hậu. Các câu hỏi nghiên cứu chính bao gồm: (1) Đâu là những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm dân tộc? (2) Tại sao có những nhóm DTTS đã thoát nghèo thành công trong khi các nhóm khác vẫn chậm cải thiện? (3) Những nhân tố chi phối này đã được tính đến và giải quyết như thế nào trong các chính sách, chương trìnhcủa Chính phủ, hỗ trợ và hợp tác của các đối tác quốc tế và các bên hữu quan khác (3) Cần phải có những thay đổi gì trong quá trình hoạch định và thực thi các chính sách, chương trình hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội bền vững vùng DTTS và miền núi? Nghiên cứu này sử dụng kết hợp cả phương pháp định lượng và định tính. Để xác định được cácnhóm ‘đầu bảng’ và các nhóm ‘cuối bảng’, nhóm nghiên cứu đã dựa vào số liệu Điều tra Thực trạng Kinh tế - Xã hội của 53 Dân tộc thiểu số năm 2015 để tính toán chỉ số Phát triển con người (HDI) và chỉ số Nghèo đa chiều (MPI) như là hai chỉ báo về thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của các DTTS. |
Resource's languages |
|